Mô tả:
1. Màng chống thấm tự dính 2 mặt 2.0mm
-
Màng chống thấm là một hợp chất polyten tỉ trọng cao và hợp chất
bitum/cao su tự dán. Tuyệt đối hiệu quả đối với tường, nền các trung tâm
thương mại, senô, mái nhà, mái vòm và mái dốc.
Đặc biệt chống thấm hiệu quả cho tầng hầm.
Có thể sử dụng màng chống thấm đối với cả bề mặt ướt và khô.
2. Màng chống thấm tự dính 1 mặt 1.0mm & 1.5mm
-
Màng chống thấm là một hợp chất polyten tỉ trọng cao (màng nhôm được
cán mỏng Polyten terephthalated/PET…) và hợp chất bitum/cao su tự dán.
Đó là màng chống thấm được sử dụng đối với tường, nền các trung tâm thương mại, mái nhà, mái vòm và mái dốc.
Đặc biệt chống thấm hiệu quả cho tầng hầm.
Có thể sử dụng màng chống thấm đối với cả bề mặt ướt và khô.
MÀNG CHỐNG THẤM TỰ DÍNH 1.0MM & 1.5MM
Màng
chống thấm là một hợp chất polyten tỉ trọng cao (màng nhôm được cán
mỏng Polyten terephthalated/PET…) và hợp chất bitum/cao su tự dán.Đó là
màng chống thấm được sử dụng đối với tường, nền các TT thương mại, mái
nhà, mái vòm và mái dốc. Có thể sử dụng màng chống thấm đối với cả bề
mặt ướt và khô.
ĐẶC TRƯNG
- Dễ vận chuyển và sử dụng
- Dán nguội – không sử dụng sức nóng, tránh hiểm hoạ cháy nổ.
Hướng dẫn sử dụng
Các bước thi công đối với bề mặt khô
1. Bề mặt cần xử lí phải được làm sạch, khô, mịn, không lồi lõm trước khi thi công.
Sử dụng chổi cứng quét sạch rác, bụi bẩn bám trên bề mặt cần xử lí
2. Sử dụng con lăn cán đều lớp bê tông bề mặt. Sau khi lớp bê tông khô mới sử dụng màng chống thấm.
3. Xem xét lớp màng hai mặt tại từng khu vực cụ thể
4. Trải đều và dán tấm trải trên bề mặt sao cho ngăn chặn được lỗ thông khí và đảm bảo toàn bộ bề mặt đã được dán kín.
5.
Mép đầu và mép cuối tấm trải phải chồng lên nhau tối thiểu là 60mm để
đảm bảo toàn bộ bề mặt cần xử lí đã được dán kín hoàn toàn.
Các bước thi công đối với bề mặt ướt
Một bước thay đổi/đột phá lớn trong lĩnh vực chống thấm hiện nay trên thế giới
Màng
chống thấm ướt được thực hiện trong khi bề mặt bê tông còn ướt. Trát
một lớp vữa lên bề mặt bê tông còn ướt, sau đó dán ngay màng chống thấm
lên trên lớp vữa. Công đoạn này có thể mất nhiều thời gian và tránh được
hiện tượng bay hơi nhanh.
0 nhận xét :
Đăng nhận xét